Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Qi Ye
Xem chi tiết
Quang Nhân
3 tháng 8 2019 lúc 10:08

Câu 1 :

nHCl = 1.592 mol => mHCl = 58.108 g

nH2 = 0.195 mol => mH2 = 0.39 g

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O (3)

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O (4)

Từ (1) và (2) :

=> nHCl = 2nH2 = 0.39 mol

=> nHCl (cl) = 1.592 - 0.39=1.202 mol

Từ (3) và (4) :

=> nH2O = nHCl/2 = 1.202/2=0.601 mol

=> mH2O = 10.818 g

Áp dụng ĐLBTKL :

mhh + mHCl = mM + mH2 + mH2O

hay 26.43 + 58.108 = mM + 0.39 + 10.818

=> mM = 73.33 g

Bình luận (0)
Quang Nhân
3 tháng 8 2019 lúc 21:22

Bài 2 :

nH2O = 0.5 mol

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

=> nX = nH2O = 0.5 mol

Al(OH)3 + 3HCl --> AlCl3 + 3H2O

Fe(OH)3 + 3HCl --> FeCl3 + 3H2O

Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2H2O

Mg(OH)2 + 2HCl --> MgCl2 + 2H2O

=> nH2O = nHCl = 0.5 mol

VddHCl = 0.5/1 = 0.5 (l)

Bình luận (0)
Tang Minh Tu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2022 lúc 21:38

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

LTL: \(0,2>0,1\rightarrow\) Fe dư

\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1       0,2

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1     0,2

\(\rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,2}{0,5}=0,8\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 3 2022 lúc 21:30

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

0,2  < 0,1                 ( mol )

          0,1            0,1    ( mol )

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

0,1         0,2                           ( mol )

\(V_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4l\)

Bình luận (1)
 Kudo Shinichi đã xóa
Bồ Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Quyền
26 tháng 7 2018 lúc 0:32

nO2=0,085(mol) => nO= 0,17(mol)

m hỗn hợp KL=3,36(g)

nO(trong H2O) = nO(trong O2) = 0,17

=> nH2O = 0,17

=> nH(trong HCl) = nH(trong H2O) = 2nH2O= 0,34

=> nHCl=0,34

=> nCl= 0,34

m muối khan= mKL + mCl = 3,36 + 0,34 x 35,5 = 15,43

Bình luận (0)
Thiên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
4 tháng 8 2017 lúc 9:08

Bài 1: MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + CO2 + H2O

x mol --------------------> x mol

=> x = (8,75 - 7,65) : (71 - 60) = 0,1

=> M + 60 = 7,65 : 0,1 => M = 16,5 => 2 kim loại là Be và Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
4 tháng 8 2017 lúc 9:11

Bài 3: Fe ----> H2 => nFe = 5,6: 22,4 = 0,25 mol

Mặt khác: Fe ---> NO và 3Cu ----> 2NO

=> nCu = [(10,08: 22,4) - 0,25]. 3/2 = 0,3 mol

Vậy m = (0,25. 56 + 0,3. 64). 2 = 66,4g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 18:05

M g + 2 F e C l 3 → M g C l 2 + 2 F e C l 2 (1)

M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 (2)

Từ phản ứng (2) ta có:

n M g = n H 2  = 2,688/22,4 = 0,12 mol

Dung dịch Y gồm 3 muối ⇒ M g C l 2 , F e C l 2 , F e C l 3  ⇒  F e C l 3 sau phản ứng (1) còn dư.

⇒ n F e C l 3 (1) = 2.nMg = 2.0,12 = 0,24g

F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 (3)

⇒ n F e C l 3 (3) = 2 n F e = 0,04 mol

⇒  n F e C l 3   b d = n F e C l 3 ( 3 ) + n F e C l 3 ( 1 )

= 0,04+0,24 = 0,28g

⇒ m X = 0,12.24 + 0,28.(56+35,5.3) = 48,3g

⇒ Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2019 lúc 10:17

Đáp án : A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2019 lúc 9:22

Đáp án A

Chú ý: Cr không tan trong kiềm loãng .

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2017 lúc 14:19

Chú ý: Cr không tan trong kiềm loãng.

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Bình luận (0)